Có 3 cách xử lý hóa đơn điện tử khi phát hiện có sai sót:
Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến cách xuất hóa đơn điều chỉnh giảm
Xuất hóa đơn điện tử điều chỉnh giảm doanh thu phụ thuộc vào những yếu tố như giảm thuế suất, giảm giá hàng bán, giảm số lượng hàng hóa hay chiết khấu thương mại. Vì vậy, hãy cùng tìm hiểu cách xuất hóa đơn điện tử điều chỉnh giảm cho các yếu tố trên.
Người bán và người mua lập biên bản thỏa thuận ghi rõ sai sót
Người bán lập hóa đơn điều chỉnh và gửi hóa đơn điều chỉnh cho người mua. Bên bán và bên mua căn cứ vào hóa đơn điều chỉnh thực hiện điều chỉnh thuế đầu ra, thuế đầu vào.
Nội dung hóa đơn điều chỉnh cần ghi rõ: “Điều chỉnh giảm thuế GTGT của hóa đơn số…ký hiệu…ngày…tháng…năm…từ…thành…”
Bên mua và bên bán thỏa thuận và lập biên bản giảm giá hàng bán.
Người bán lập hóa đơn điều chỉnh và gửi cho người mua. Nội dung ghi rõ: “Hóa đơn điều chỉnh giảm giá hàng bán của hóa đơn số…ký hiệu…ngày…tháng…năm…từ…thành…”
Nếu sai số lượng hàng hóa trên hóa đơn thì thực hiện xuất hóa đơn điện tử điều chỉnh giảm như sau:
Theo quy định tại Thông tư 39/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính:
Đối với hàng hóa, dịch vụ được chiết khấu thương mại cho khách hàng thì trên hóa đơn GTGT thể hiện giá bán đã chiết khấu cho khách hàng, thuế GTGT và tổng số tiền phải thanh toán đã bao gồm cả thuế GTGT.
Đối với trường hợp chiết khấu thương mại căn cứ vào số lượng và doanh số bán hàng hóa, dịch vụ thì số tiền chiết khấu bán hàng được điều chỉnh trên hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ của kỳ mua cuối cùng hoặc kỳ tiếp theo. Còn đối với trường hợp số tiền chiết khấu được tích lũy vào cuối chương trình chiết khấu thương mại thì lập hóa đơn điều chỉnh kèm với bảng kê số hóa đơn, số tiền thuế được điều chỉnh. Căn cứ vào hóa đơn đã điều chỉnh, bên bán và bên mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế GTGT đầu vào, đầu ra.
Bước 2: Điền thông tin nội dung hóa đơn điều chỉnh
Nội dung của hóa đơn điều chỉnh được điều chỉnh theo nguyên tắc “Sai ở đâu chỉnh ở đó”. Đặc biệt lưu ý không ghi các thông tin đúng trên hóa đơn điều chỉnh mà chỉ ghi những thông tin điều chỉnh.
Thực hiện cách xuất hóa đơn điện tử điều chỉnh giảm, ký số hóa đơn và gửi cho người bán. Nếu hóa đơn điện tử của bạn có mã của cơ quan thuế thì bạn thực hiện xuất, ký số hóa đơn và gửi cho cơ quan thuế để được cấp mã mới, sau đó mới gửi cho người mua.
Việc xuất hóa đơn điều chỉnh giảm theo Thông tư 78 là một quy trình phức tạp mà nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thực hiện. Nếu không nắm rõ quy định, thực hiện sai bước, doanh nghiệp có thể mắc phải các sai sót về số liệu, thông tin hóa đơn, dẫn đến hệ lụy pháp lý, ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình kê khai thuế. Khó khăn lớn nhất là phải đảm bảo việc điều chỉnh đúng cách, vừa tuân thủ quy định vừa không gây rối cho sổ sách kế toán.
Đây chính là lúc LV eInvoice trở thành công cụ hữu hiệu. Phần mềm này giúp doanh nghiệp tự động hóa quy trình xuất hóa đơn điều chỉnh giảm, hướng dẫn chi tiết từng bước theo đúng quy định của Thông tư 78. Nhờ khả năng theo dõi, cập nhật chính xác thông tin, LV eInvoice giúp giảm thiểu rủi ro sai sót, tiết kiệm thời gian đáng kể, đảm bảo doanh nghiệp của bạn luôn tuân thủ pháp luật. Hãy khám phá LV eInvoice để đơn giản hóa quy trình xuất hóa đơn điều chỉnh ngay hôm nay!
PHẦN MỀM HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ LV-EINVOICE
Phần mềm quản lý hóa đơn điện tử LV eInvoice tích hợp đầy đủ các tính năng từ lập hóa đơn, ký số, lưu trữ, cho đến việc tự động gửi hóa đơn đến khách hàng chỉ trong vài giây. Hệ thống bảo mật cao cấp của công ty cổ phần tin học Lạc Việt đảm bảo mọi dữ liệu của doanh nghiệp được bảo vệ an toàn
Lợi ích khi sử dụng phần mềm hóa đơn điện tử LV e-Invoice bao gồm:
Với LV e-Invoice, việc quản lý hóa đơn chưa bao giờ dễ dàng hơn thế. Hãy để chúng tôi đồng hành cùng bạn trong hành trình số hóa doanh nghiệp, tạo ra giá trị bền vững. Chọn Lạc Việt - Chọn sự tin cậy và chất lượng hàng đầu.
Các trường hợp cần xuất hóa đơn điều chỉnh giảm
Doanh nghiệp cần xuất hóa đơn điện tử điều chỉnh giảm trong các trường hợp cụ thể sau:
Hướng dẫn chi tiết cách xuất hóa đơn điện tử cho khách lẻ
Quy trình thực hiện xuất hóa đơn điện tử cho khách lẻ theo phần mềm VIN-HOADON:
* Lưu ý: Trong trường hợp đơn vị chỉ có 1 loại Hóa đơn mẫu thì màn hình sẽ bỏ qua bước chọn mẫu hóa đơn và tiến hành chuyển sang giao diện lập hóa đơn.
- Đơn vị có thể chọn ngày lập hóa đơn nhưng ngày ký hóa đơn thì không, do đó, hai ngày này có thể khác nhau. Tuy nhiên, đơn vị nên hỏi cơ quan thuế quản lý trước về vấn đề này để tránh sai sót khi tiến hành lập hóa đơn.
- Khi người dùng tiến hành điền thông tin Tên người mua đầu tiên, các thông tin khác như Tên đơn vị, Mã số thuế và Địa chỉ sẽ tự động hiển thị.
- Mã số thuế được quy định bao gồm 10 ký tự hoặc 14 ký tự đối với các chi nhánh. Riêng đối với doanh nghiệp nước ngoài, mã số thuế sẽ được ghi ngay sau Tên công ty như hình minh họa bên dưới.
Bước 4: Nhập các thông tin về hàng hóa như: Tên hàng hóa, đơn vị, số lượng, đơn giá, thành tiền, thuế suất. Sau đó, nhấn chọn Lưu Tạm để tạo Hóa đơn nháp/ nhấn chọn Ký để thực hiện ký hóa đơn/ nhấn chọn Xem trước để xem trước hóa đơn/ Nhấn chọn Trở lại để trở về giao diện danh sách hóa đơn.
Bước 5: Sau khi nhấn chọn Lưu tạm, hóa đơn sẽ được lưu và hiển thị ở danh sách hóa đơn. Tại mục hành động, nhấn chọn Xem để xem và kiểm tra thông tin hóa đơn lần nữa.
Bước 6: Nhập email gửi hóa đơn nháp qua cho khách hàng kiểm tra lại thông tin và chọn Gửi HD nháp. Nếu khách hàng yêu cầu sửa lại, nhấn chọn nút Chỉnh sửa để sửa hóa đơn nháp.
Bước 7: Nhấn chọn Ký để gửi lên cơ quan thuế.
Bước 8: Nhấn vào biểu tượng hình kính lúp để kiểm tra trạng thái của hóa đơn vừa gửi cho cơ quan thuế. Nếu trạng thái hóa đơn có hiển thị mã thì hóa đơn hợp lệ, ngược lại, nếu bị từ chối, vui lòng liên hệ 19006134 để được hỗ trợ.
Dưới đây là hình ảnh minh họa của các hóa đơn đã nhận được mã từ cơ quan thuế:
Trên đây là toàn bộ các thông tin về xuất hóa đơn điện tử cho các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức. Hãy theo dõi VIN-HOADON để cập nhật thêm nhiều kiến thức bổ ích nhé!
Các doanh nghiệp, đơn vị nếu có nhu cầu về lắp đặt hay những thắc mắc cần hỗ trợ, hãy liên hệ đến Tổng đài 1900 6134 hoặc đăng ký ngay:
Trong một số trường hợp, kế toán phải thực hiện xuất điều chỉnh giảm hóa đơn điện tử cho các hóa đơn đã lập. Tuy nhiên, để thực hiện đúng nghiệp vụ không phải điều dễ dàng nếu không hiểu rõ quy định của luật. Vì vậy, tìm hiểu ngay cách xuất hóa đơn điều chỉnh giảm trong bài viết này của AccNet nhé.
Các nguyên tắc khi thực hiện xuất hóa đơn điện tử
Khi thực hiện xuất hóa đơn điện tử, 3 nguyên tắc quan trọng mà các doanh nghiệp cần phải lưu ý, đó là:
Nguyên tắc quy định các tiêu thức trên hóa đơn điện tử
Nguyên tắc xử lý khi hóa đơn điện tử bị xuất sai
Trong quá trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng và cung ứng hàng hóa, dịch vụ, phần thuế làm tăng thêm giá trị sản phẩm sẽ được ghi vào loại hóa đơn được gọi là hóa đơn giá trị gia tăng và đóng vào Ngân sách Nhà nước.
Những nguyên tắc cần phải tuân thủ khi thực hiện lập hóa đơn giá trị gia tăng, đó là:
Phải phản ánh đúng nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh trên nội dung hóa đơn;
Chỉ xuất hóa đơn điện tử với danh mục ngành hàng đã được doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tại Sở kế hoạch và Đầu tư, đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bởi Cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền;
Phải ghi đúng mức thuế suất theo quy định của Bộ Tài chính khi xuất hóa đơn;
Phải ghi rõ “Người mua không lấy hóa đơn” trong trường hợp người mua không lấy hóa đơn;
Phải ghi đầy đủ, rõ ràng, chính xác các nội dung trong hóa đơn điện tử: danh mục hàng hóa, dịch vụ theo đúng chứng từ như hợp đồng kinh tế, biên bản giao hàng, biên bản nghiệm thu,…