Những Mặt Hàng Việt Nam Xuất Khẩu Sang Châu Âu

Những Mặt Hàng Việt Nam Xuất Khẩu Sang Châu Âu

Bài phân tích sau đến từ Tiến sĩ Nguyễn Thái Chuyên, Giảng viên Kinh doanh quốc tế, Đại học RMIT.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đi Châu Âu

Các nước thuộc Liên minh Châu Âu là một trong những đối tác nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam từ trước đến nay. Vậy những mặt hàng nông sản nào được xuất sang Châu Âu với sản lượng lớn nhất? Từ đó doanh nghiệp nông sản Việt Nam cần làm gì để nâng cao sản lượng và đưa nhiều mặt hàng chủ lực đi hơn?

Bước 4: Hoàn thành các thủ tục xuất khẩu

Sau khi hoàn thành thủ tục thông quan, hàng hóa đã được mang lên các phương tiện vận chuyển thì bạn cầu yêu cầu hãng tàu phát hành hóa đơn và xin C/O form (nếu có) để hoàn thành bộ chứng từ xuất khẩu. Sau khi hoàn thành thủ tục bạn sẽ gửi cho Consignee để khi hàng đến nơi công ty được ủy thác nhận hàng sẽ dùng bộ hồ sơ này để nhận hàng.

Tại sao nông sản Việt Nam lại được các nước Châu Âu yêu thích.

EU trồng các sản phẩm hàn đới và ôn đới, trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là cà chua, cà rốt, bắp cải, hành, hạt tiêu, và các sản phẩm rau quả chế biến chủ yếu là trái cây ôn đới, phổ biến nhất là nước ép củ quả, củ quả đóng hộp, đông lạnh hoặc sấy kho và các loại mứt quả.

Về thương mại rau quả, do đặc tính nhanh hư hỏng nên sản phẩm này được trao đổi trong các nước EU. Tuy nhiên, do nhu cầu về các loại rau trái lạ ( như hoa quả, rau gia vị nhiệt đới) và thiếu hụt nguồn cung do trái mùa nên EU nhập khẩu một phần rau quả từ các đối tác ngoài

Bước 5: Tất toán với ngân hàng:

Sau khi nhận được tiền thanh toán từ đối tác, bạn chuẩn bị bộ hồ sơ xuất khẩu gửi ngân hàng đóng dấu và lưu tại doanh nghiệp để làm chứng từ sau này.

Trên đây là những thông tin chúng tôi cung cấp về các mặt hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang trung quốc cũng như các bước hoàn tất thủ tục, hy vọng bạn đã nắm được các kiến thức cơ bản và vận dụng khi có nhu cầu.

TPO - Trong 5 tháng đầu năm, dù kim ngạch xuất nhập khẩu suy giảm, Hàn Quốc vẫn giữ vững vị trí là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam.

Theo Tổng cục Hải quan, trong bối cảnh thương mại toàn cầu suy giảm, hoạt động trao đổi thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong những tháng đầu năm cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng. Tuy vậy, Hàn Quốc vẫn là đối tác thương mại quan trọng hàng đầu hiện nay của Việt Nam.

Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, trong 5 tháng đầu năm, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hàn Quốc đạt gần 9,2 tỷ USD, giảm 7,1% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong đó, sản phẩm máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 1,9 tỷ USD, điện thoại các loại và linh kiện 1,3 tỷ USD, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 1,1 tỷ USD, phương tiện vận tải và phụ tùng 456 triệu USD…Cùng với đó là các mặt hàng thế mạnh như thủy sản đạt 293 triệu USD, rau quả 86 triệu USD, cà phê 86 triệu USD, gỗ và sản phẩm gỗ 325 triệu USD, hàng dệt may 1,1 tỷ USD, giày dép 256 triệu USD...

Hàn Quốc thuộc nhóm 5 khách hàng đứng đầu trong tổng số 180 thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam, đồng thời nằm trong nhóm thị trường xuất khẩu hàng đầu của đồ gỗ nước ta.

Ở chiều ngược lại, trong 5 tháng, nhập khẩu hàng hóa từ Hàn Quốc đạt 20,3 tỷ USD, giảm 26,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Nhập siêu từ thị trường này giảm 38,3%, tương ứng 10,8 tỷ USD.

Nhiều năm qua, Hàn Quốc là thị trường cung cấp máy móc thiết bị và nhiều nguyên liệu đầu vào cho các ngành xuất khẩu, như điện thoại, máy tính, hàng dệt may, sắt thép...,chủ yếu để phục vụ các doanh nghiệp FDI 100% vốn Hàn Quốc tại Việt Nam,

Trong 5 tháng, nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện từ Hàn Quốc đạt 10,2 tỷ USD, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng 2,3 tỷ USD, xăng dầu từ Hàn Quốc đạt 1,3 tỷ USD, chất dẻo nguyên liệu 773 triệu USD, vải các loại 638 triệu USD...

Hàn Quốc là một trong số những quốc gia cung cấp bông lớn nhất cho Việt Nam, đứng thứ hai trong số các thị trường cung cấp vải lớn nhất cho Việt Nam.

Trong số các nước và vùng lãnh thổ mà Việt Nam nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, Hàn Quốc đứng thứ hai sau Trung Quốc, nhưng kim ngạch lại gấp rưỡi Nhật Bản (đứng thứ ba).

Năm 2022, tổng kim ngạch thương mại song phương của hai nước đạt 87 tỷ USD. Hàn Quốc trở thành đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam (sau Mỹ, Trung Quốc) và ngược lại.

Đến nay có khoảng 10.000 doanh nghiệp Hàn Quốc hoạt động tại Việt Nam, thuộc nhiều lĩnh vực từ dịch vụ, du lịch tới công nghiệp chế biến chế tạo, xuất khẩu nhiều sản phẩm Made in Việt Nam. Sự có mặt của các tập đoàn lớn Hàn Quốc đang kéo theo các doanh nghiệp phụ trợ giúp sản xuất của Việt Nam tăng hàm lượng giá trị gia tăng.

Mặt hàng nào Việt Nam xuất khẩu sang Lào?

Vậy mặt hàng nào Việt Nam xuất khẩu sang Lào nhiều nhất? Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang Lào như xăng dầu, sắt thép, các sản phẩm từ thép, các loại phương tiện vận tải, các loại phụ tùng, máy móc, các loại thiết bị, dụng cụ, hàng nông sản, phân bón…

Nhờ vào mối quan hệ thân thiết giữa hai nước, xuất khẩu Việt Nam sang Lào đang có xu hướng tăng trưởng tích cực. Trong đó, các mặt hàng mà Việt Nam tăng cường xuất khẩu sang Lào phải kể đến mặt hàng tiêu dùng và các mặt hàng hoá thông thường. Các sản phẩm như thực phẩm, đồ gia dụng, các mặt hàng công nghiệp, vật liệu xây dựng…đang được hỗ trợ xuất khẩu sang Lào để phát triển hạ tầng và công nghiệp của Lào. Ngoài ra, các mặt hàng như nông sản, thực phẩm cũng đang dần được xuất khẩu sang Lào với số lượng ngày càng nhiều. Tính đến tháng 5/2023, xăng dầu là mặt hàng mà Việt Nam đã xuất khẩu nhiều nhất sang Lào với hơn 32 nghìn tấn. Sau đó là sắt thép với hơn 23 nghìn tần, tương đương với 19.46 triệu USD, máy móc thiết bị đạt 15,96 triệu USD, các mặt hàng nông sản, rau quả đạt 17,65 triệu USD. Nhìn chung thì các mặt hàng này đều được trao đổi mua bán thông qua đường biên giới Việt Nam – Lào, cửa khẩu, các chợ biên giới….

Trên đây là một số thông tin liên quan đến hoạt động thương mại giữa Việt Nam – Lào cũng như các mặt hàng nào Việt Nam xuất khẩu sang Lào thường xuyên nhất. Hy vọng bài viết này sẽ đem đến cho bạn những kiến thức hữu ích nhất.

—>>> Tham khảo thêm dich vụ: Gửi hàng đi lào với giá chỉ 15k/1kg

người quản lý nội dung số của Vận Chuyển Phước An. Với kiến thức, kinh nghiệm về chuyên ngành Logistics, tôi tự tin và mong muốn được chia sẻ nhiều hơn tới bạn những kiến thức bổ ích trong lĩnh vực này.

Bước 3: chuẩn bị hàng, đặt phương tiện và làm thủ tục thông quan

Sau khi ký hợp đồng thành công thì bước tiếp theo của quy trình xuất khẩu chính ngạch đó là chuẩn bị hàng, đặt phương tiện vận chuyển và làm thủ tục thông quan.

Bước 2: Tiến hành tìm kiếm đối tác, đàm phán và ký hợp đồng thương mại

Sau khi đã chuẩn bị sẵn sàng các công việc ở trên thì bước tiếp theo bạn cần làm đó là tìm kiếm đối tác kinh doanh, thương lượng để đi đến thống nhất và ký hợp đồng thương mại với đối tác của mình.

Những điều cần lưu ý khi ký kết hợp đồng với đối tác:

+ Thống nhất về giá cả của hàng hóa. Đây là vấn đề quan tâm hàng đầu đối với bất kỳ người kinh doanh nào.

+ Phương thức thanh toán: hợp đồng cần nêu rõ thời gian thanh toán (càng sớm càng tốt) và cách thức thanh toán như thế nào thông qua tài khoản ngân hàng, thư tín dụng, chuyển tiền quốc tế…

+ Chất lượng hàng hóa, quy cách đóng gói, trọng lượng, bảo hành… với điểm này thì người bán cần phải đảm bảo chất lượng hàng hóa đúng với thỏa thuận để tạo được uy tín với khách hàng từ đó tạo được mối quan hệ làm ăn lâu dài.

+ Tìm hiểu thủ tục xuất và nhập khẩu tại Trung Quốc. Những chính sách ưu đãi cho hàng hóa (nếu có).