Harry Potter Là Phim Của Nước Nào

Harry Potter Là Phim Của Nước Nào

Harry James Potter Ngày sinh 31, Tháng 7, 1980 Trạng thái hôn nhân Đã kết hôn (2015) Biệt danh Đứa trẻ sống sótNgười được chọnChủ nhân của Tử thầnKẻ khó ưa số 1Đứa trẻ dối trá (bởi the Nhật báo Tiên tri)Parry Otter (bởi Horace Slughorn)Đầu sẹo (bởi Draco Malfoy)Barny WeasleyThánh Potter (bởi Draco Malfoy)Albert Runcorn (Hóa trang để vào Bộ Pháp thuật)Neville LongbottomÔng PerkinsThần hộ mệnh Potter (bởi Lucius Malfoy)Bạn của Hagrid (bởi Aragog) Danh hiệu Quán quân Cuộc thi Tam pháp thuậtTầm thủĐội trưởng Quidditch nhà GryffindorThủ lĩnh Quân đoàn DumbledoreChủ nhân của Thần Chết Nghề nghiệp Trưởng phòng Sở Thần SángGiảng viên bán thời gian môn Phòng chống Nghệ thuật Hắc ám Đồng minh Gia đình PotterGia đình WeasleyGia đình EvansGia đình PeverellAlbus DumbledoreQuân đoàn DumbledoreHội Phượng hoàngTrường Pháp thuật và Phù thủy HogwartsGryffindorĐội Gryffindor QuidditchCâu lạc bộ SlugBộ Pháp thuật AnhS.P.E.W.Holyhead Harpies Thành viên Ignotus Peverell (Tổ tiên bên nội) †Linfred of Stinchcombe (Tổ tiên bên nội) †Hardwin Potter (Tổ tiên bên nội) †Iolanthe Potter (Tổ tiên bên nội) †Ralston Potter (Tổ tiên bên nội) †Mrs Potter (Tổ tiên bên nội) †Henry Potter (Tổ tiên bên nội) †Fleamont Potter (Ông nội) †Euphemia Potter (Bà nội) †Ông Evans (Ông ngoại) †Bà Evans (Bà ngoại) †James Potter (Cha) †Lily Potter Evans (Mẹ)Arthur Weasley (Bố vợ)Molly Weasley Bản mẫu:C (Mẹ vợ)Ginny Potter Bản mẫu:C (Vợ)James Sirius Potter (Con trai)Albus Severus Potter (Con trai)Lily Luna Potter (Con gái)Ron Weasley (Anh vợ)Hermione Granger (Chị dâu)Rose Weasley (Cháu gái)Hugo Weasley (Cháu trai)Fred Weasley II (Anh vợ) †George Weasley (Anh vợ)Angelina Weasley Bản mẫu:C (Chị dâu)Fred Weasley (Cháu trai)Roxanne Weasley (Cháu gái)Bill Weasley (Anh vợ)Fleur Weasley Bản mẫu:C (Chị dâu)Victoire Weasley (Cháu gái)Dominique Weasley (Cháu gái)Louis Weasley (Cháu trai)Charlie Weasley (Anh vợ)Percy Weasley (Anh vợ)Audrey Weasley (Chị dâu)Molly Weasley (Cháu gái)Lucy Weasley (Cháu gái)Petunia Dursley (Bác gái bên ngoại)Vernon Dursley (Bác trai bên ngoại)Dudley Dursley (Anh họ)Bà Dursley (Chị dâu họ) Đũa phép 11", Gỗ cây Nhựa ruồi, Lông Phượng Hoàng10¾", Gỗ cây Nho, Sợi tim Rồng10", Gỗ cây Mận gai10", Gỗ cây Táo gai, Lông Kỳ Lân15", Gỗ cây Cơm Nguội, Lông Vong mã

Thời gian học tại Hogwarts (1991-1997)

Armando Dippet · Albus Dumbledore · Barberus Bragge · Bertie Bott · Carlotta Pinkstone · Dzou Yen · Godric Gryffindor · Hermione Granger · Herpo Gian trá · Helga Hufflepuff · Harry Potter · Montague Knightley · Phillipus von Hohenheim · Roderick Plumpton · Rowena Ravenclaw · Ronald Weasley · Salazar Slytherin

Alberic Grunnion · Alberta Toothill · Andros Vô địch · Artemisia Lufkin · Blenheim Stalk · Bowman Wright · Chauncey Oldridge · Circe · Cliodna · Crispin Cronk · Cyprian Youdle · Daisy Dodderidge · Derwent Shimpling · Donaghan Tremlett · Dunbar Oglethorpe · Dymphna Furmage · Elfrida Clagg · Felix Summerbee · Fulbert Chết nhát · Gaspard Shingleton · Gideon Crumb · Glenda Chittock · Gondoline Oliphant · Gregory Chảnh chọe · Gwenog Jones · Honoria Nutcombe · Ignatia Wildsmith · Joscelind Wadcock · Kirley Duke · Laverne de Montmorency · Leopoldina Smethwyck · Maeve · Mirabella Plunkett · Mopsus · Morgan le Fay · Oswald Beamish · Sacharissa Tugwood · Thaddeus Thurkell · Thurkell brothers · Wendelin Kỳ quái · Xavier Rastrick

Adalbert Waffling · Almerick Sawbridge · Archibald Alderton · Balfour Blane · Beatrix Bloxam · Beaumont Marjoribanks · Bridget Wenlock · Burdock Muldoon · Cassandra Vablatsky · Celestina Warbeck · Cornelius Agrippa · Devlin Whitehorn · Dorcas Wellbeloved · Edgar Stroulger · Elladora Ketteridge · Ethelred Luôn sẵn sàng · Flavius Belby · Gifford Ollerton · Glanmore Peakes · Glover Hipworth · Greta Catchlove · Grogan Stump · Gulliver Pokeby · Gunhilda xứ Gorsemoor · Havelock Sweeting · Hengist of Woodcroft · Heathcote Barbary · Herman Wintringham · Hesper Starkey · Jocunda Sykes · Justus Pilliwickle · Merlin · Merton Graves · Merwyn Ác độc · Miranda Goshawk · Mungo Bonham · Musidora Barkwith · Myron Wagtail · Newton Scamander · Norvel Twonk · Orsino Thruston · Perpetua Fancourt · Quong Po · Roland Kegg · Stoddard Withers · Tilly Toke · Uric Kỳ quặc · Yardley Platt

Blodwyn Bludd · Vlad Drakul · Amarillo Lestoat · Carmilla Sanguina · Herbert Varney

Babayaga · Malodora Grymm · Mẹ Già Hubbard · Cordelia Misericordia · Leticia Somnolens

Bran Khát máu · Độc nhãn · Goliath · Morholt · Hengist of Upper Barnton

Alguff Đáng sợ · Eargit Xấu xí · Gringott · Ug Kẻ Bất tín · Urg Dơ bẩn

Common Welsh Green · Hebridean Black · Rồng Đuôi gai Hungary · Norwegian Ridgeback · Romanian Longhorn

Billywig · Bowtruckle · Tiên nhức nhối · Sa giông hai đầu · Ếch tím khổng lồ · Khổng Mực · Gnome · Gytrash · Imp · Kelpie · Manticore · Quỷ núi · Sên Streeler · Phượng hoàng · Bạch kỳ mã

Ở đây có "Spell" chỉ một không hai, biến các fangirl/ fanboy tác phẩm Harry Potter trở thành một J. K. Rowling viết nên câu chuyện về trường Hogwarts của riêng mình.

4 trưởng nhà đứng cạnh bảng thông tin và giương cao khẩu hiệu của nhà mình.

Lần đầu tiên, một trường phổ thông của Việt Nam được chia thành bốn nhà như trong truyện Harry Potter để cùng thi đua học tập và xây dựng trường. Một luồng không khí mới đã biến Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ (thuộc ĐHQG Hà Nội) trở thành một ngôi nhà lớn, sôi động và ấm cúng cho mọi “thần dân”. Hay hơn cả Harry Potter Khởi nguồn từ ý tưởng của một trường trung học bên Singapore và học tập cả mô hình của trường phù thuỷ Hogwarts trong bộ truyện lừng danh Harry Potter, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ (CNN) được chia thành 4 nhà với 4 cái tên khá lạ tai: Bạch Hổ, Chu Tước, Thanh Long và Huyền Vũ. “Đây là tên Tứ tước theo quan niệm phương Đông có vai trò bảo vệ và xây dựng đất nước. Lấy 4 tên này, các thần dân CNN muốn thể hiện quyết tâm cùng nhau xây dựng mái nhà chung.” – Vũ Hương Ly, HS lớp 11E, thành viên nhà Chu Tước chia sẻ. Mỗi nhà có logo riêng, có màu sắc đặc trưng tạo thành 4 màu trong logo của trường và có cả bảng tin trong sân trường để thông báo hoạt động thường kỳ. Hàng ngày, chương trình phát thanh của trường cũng liên tục thông báo tình hình hoạt động và thi đua giữa các nhà. Trong khi các nhà khác vẫn đang bàn bạc để lựa chọn một slogan độc đáo nhất, phù hợp với cá tính của nhà mình nhất thì các thành viên nhà Huyền Vũ, với biểu tượng con rùa, đã chọn slogan là “chậm mà chắc” Được phân chia bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên, mỗi nhà gồm 6 lớp và không có lớp nào học cùng một thứ tiếng. Lý giải điều này, Bí thư Liên chi Đoàn Nguyễn Bảo Long cho biết: “Sự đa dạng ngôn ngữ sẽ giúp các lớp giao lưu với nhau nhiều hơn. Bên cạnh đó, các khối lớp cùng một ngôn ngữ vốn đã có mối liên hệ chặt chẽ. Vì thế khi được phân vào các nhà khác nhau sẽ trở thành sợi dây liên kết các nhà với nhau, tạo nên khối đoàn kết trong toàn trường.” Đó cũng là điểm mà các thần dân CNN tự hào vì hơn hẳn mô hình nhà trong Harry Potter. “Nếu như 4 nhà ở trường phù thủy Hogwarts có sự cạnh tranh rất gay gắt, thậm chí ghét nhau thì ở CNN, giữa các nhà lại có sự giao lưu, gắn kết”. - Kiều Bảo Trang, quản lý nhà Chu Tước khẳng định. Tuy mỗi nhà được giao tổ chức một hoạt động lớn như Halloween, Giáng sinh, Tết, Valentine… Nhưng các nhà khác đều chung tay cùng giúp đỡ và tham gia hết mình. Bên cạnh đó, sự tham gia nhiệt tình của tất cả các nhà vào những câu lạc bộ thể thao và học tập cũng giúp mỗi thành viên hoà đồng hơn trong ngôi nhà chung của trường. “Lột xác” nhờ nhà mới

Một không khí thi đua sôi nổi nhưng thân thiện và gắn bó bao trùm CNN.

Cũng giống như trong Harry Potter, với sự tư vấn của các thầy, cô giáo, Ban chấp hành Liên chi Đoàn của CNN xây dựng một cơ chế cộng điểm, trừ điểm cho các nhà. Hàng tháng sẽ có tổng kết và xếp hạng nhà, cuối năm, nhà nào được nhiều điểm nhất cũng sẽ được phần thưởng tương tự như cúp của trường Hogwarts. Một điểm tốt, một lần đi học muộn hay một nghĩa cử đẹp hoặc chưa đẹp của bất kỳ thành viên nào trong nhà cũng có thể ảnh hưởng tới điểm thi đua của toàn nhà. Vì thế, bạn nào cũng thấy phải cố gắng hơn nếu không muốn bị “mang tiếng” là “phần tử thiếu tích cực” với hàng trăm bạn cùng nhà khác. Nhờ thế, trước kia các hoạt động vốn chỉ tập trung vào các lớp tích cực hoặc các “ngôi sao” trong trường thì nay mọi thành viên, mọi lớp đều bị cuốn vào không khí học tập, hoạt động ngoại khoá sôi nổi. Mỗi HS đều thấy có trách nhiệm hơn với lớp, với trường và yêu ngôi trường của mình hơn. Đinh Đức Duy, quản lý nhà Thanh Long chia sẻ: “Không chỉ đơn thần mang tính chất cạnh tranh, thi đua còn là để các "thần dân" CNN thêm tiến bộ, hoàn thiện bản thân và nâng cao ý thức cộng đồng”. Như trong cuộc thi Hội vui Khoa học Tự nhiên giữa tháng 11 vừa rồi, các nhà thi đấu với nhau trong tiếng hò reo cổ vũ cuồng nhiệt của mọi thành viên. Chưa bao giờ sân trường bé xíu của CNN lại trở nên chật chội như năm học này vì lúc nào cũng chật kín HS túm năm, tụm ba cùng học bài, trao đổi, tán chuyện, thậm chí là tư vấn tình cảm cho nhau. Những năm học trước, HS CNN thường sống khép kín, chỉ biết học tập và gói gọn quan hệ bạn bè trong lớp, trong khối thì bây giờ, đi đâu cũng tíu tít chuyện trò vì đã có “anh, chị, em một nhà”. Hoàng Oanh, HS lớp 10D, thành viên nhà Bạch Hổ chia sẻ: “Bọn em mới vào trường còn bỡ ngỡ nhưng đã được các anh, chị khoá trên kể chuyện về trường lớp, thầy cô, tư vấn cuộc sống và kinh nghiệm học tập.” Nhà Chu Tước còn tranh thủ giờ nghỉ 15 phút để xếp thành vòng tròn trên sân, cùng nhau trò chuyện, tâm sự. Ban đầu còn có chút e ngại, dần dần mọi thành viên đều coi nhau như một gia đình và sẵn sàng chia sẻ. Thông qua việc cùng nhau tổ chức các hoạt động chung, những thành viên trong nhà không chỉ học cách sống trong tập thể, làm việc theo nhóm mà còn phát triển nhiều kỹ năng như quản lý thời gian, tổ chức, lãnh đạo. Vũ Bảo Hưng, quản lý nhà Bạch Hổ chia sẻ: “Từ khi chia trường theo nhà, bọn em ngủ ít hơn, nghỉ ngơi ít hơn, xem TV ít hơn nhưng những gì bọn em học được thì rất nhiều. Đó là học cách sống trách nhiệm, phát triển tố chất lãnh đạo, tăng cường vốn kiến thức để trao đổi với nhau, dung hoà giữa học tập và công việc.” Cô Lê Thị Chính, Hiệu trưởng CNN, tâm sự: “Chỉ sau một thời gian ngắn mà trong trường đã có sự chuyển biến lớn. Một không khí sôi nổi, ấm áp lan toả khắp trường.” Phân chia trường thành các nhà để tạo mối liên hệ gắn kết giữa các HS trong trường không còn là mô hình quá mới mẻ trên thế giới nhưng CNN là ngôi trường Việt Nam đầu tiên áp dụng. Cô Chính cho biết lúc mới đầu cũng có một số ý kiến không tán thành nhưng theo cô, mỗi nhà trường phải nhận ra chương trình nào có ý nghĩa giáo dục, có điều kiện đào tạo kỹ năng sống cho các em, định hướng cho các em tổ chức hoạt động, giúp các em trưởng thành hơn. “Các trường không được ngại khi tổ chức hoạt động ngoại khoá, kể cả khi tốn kém. Cũng đừng vội dẹp đi các ý tưởng mà phải nghe các em trình bày, tìm hiểu thật kỹ để có những điều chỉnh phù hợp. Chính vì thế, khi các em đề xuất ý tưởng chia trường thành nhà, tôi đã đồng ý ngay.” – cô Chính nhấn mạnh.