Sự kết hợp hài hoà giữa văn hoá người Việt với nét đặc sắc trong văn hoá phương Bắc và phương Tây là nghệ thuật Cải lương khu vực Nam bộ mà điển hình là vùng đất Sài Gòn . Để tìm hiểu thêm về sự kết hợp giữa 3 nền văn hoá này, chúng ta cùng tìm hiểu về loại hình nghệ thuật này.
Khủng hoảng 1: Cơn sốt điện ảnh và vô tuyến truyền hình
Đầu thập niên 1970, khi trào lưu phim chưởng Hồng Kông tràn vào, thị phần cải lương và thoại kịch đều sa sút, nhiều đoàn tan rã. Cầm cự được đến năm 1972 thì phải cho người ngoài mướn cảnh trí, phông màn, phục trang, ánh sáng... Tài tử trong đoàn được phép đi thâu dĩa, đóng phim kiếm kế sinh nhai. Nghệ sĩ Thanh Nga còn phải sang đoàn Dạ Lý Hương hát tạm, lúc rảnh thì quậy siro cho các cháu đi bán dạo kiếm thêm. Kép Hữu Thình và vợ Thanh Lệ lên Long Khánh mua bắp về bán theo kí. Nghệ sĩ Bảo Quốc và vợ Thu Thủy đẩy xe sinh tố vỉa hè.
Đoàn cũng cho phép nghệ sĩ Hữu Phước thuê xác gánh để lập đoàn Thanh Minh - Hương Lan, nhưng không trụ nổi ở Sài Gòn đành xuống Gò Công trương biển hiệu. Tuy nhiên, chỉ vài tháng đoàn này cũng rã.
Đoàn Thanh Minh - Thanh Nga cứ tồn tại lay lắt đến thời điểm 30 tháng 04. Khi chính quyền mới lên, đa số gánh hát miền Nam rã ngũ.
Tháng 08 cùng năm, Thanh Minh - Thanh Nga bất ngờ tái xuất tại rạp Hưng Đạo với tuồng Tấm lòng của biển, chỉ vài giờ đồng hồ đã bán sạch vé. Thanh Minh - Thanh Nga thời kì này trở lại là gánh hát có lượng khán giả quan tâm lớn nhất.
Năm 1976, đôi nghệ sĩ Phùng Há - Thanh Nga được chính phủ đặc cách mời ra Hà Nội tái diễn vở Phụng Nghi Đình[3] để chào mừng Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV.
Năm 1978, khi xảy ra Vụ án Thanh Nga, không khí trong đoàn tạm chùng xuống, tuy nhiên suất diễn vẫn không ngưng.
Năm 1979, do chính sách quốc hữu hóa doanh nghiệp và biểu diễn nghệ thuật, như mọi đoàn khác, Thanh Minh - Thanh Nga nằm dưới quyền quản lí trực tiếp của Sở Văn hóa Thông tin Thành phố với tên gọi Đoàn Nghệ thuật Cải lương Thanh Minh Thanh Nga. Sở cử cán bộ và kế toán về lo các khoản thu chi, phương thức hoạt động, bà Nguyễn Thị Thơ chỉ gánh phần chuyên môn.
Năm 1985, sau hai cái tang liên tiếp nữa, bà bầu Thơ nghỉ hẳn. Đến năm 1988 thì bà mất. Thời kì này, nhân sự đoàn chủ yếu là thân nhân trong gia đình.
Năm 1986, chính sách Đổi mới cho phép các tổ chức biểu diễn nghệ thuật tư lập cũ mới được tự do hoạt động. Thanh Minh - Thanh Nga đăng kí bảo hộ thương mại với danh xưng Đoàn cải lương Thanh Nga. Bấy giờ, mọi doanh thu đều dựa vào tên tuổi nghệ sĩ Bảo Quốc, người đang nổi với danh hiệu đệ nhất danh hài nhờ loạt kịch phẩm truyền hình Trong nhà ngoài phố.
Trong suốt thập niên 1990, Bảo Quốc là một trong những danh hài đắt sô nhất Việt Nam, góp mặt trong hàng ngàn băng từ, liên tục lên truyền hình và điện ảnh. Mặc dù chuyên đóng vai hề, nhưng khi ông vừa về Nhà hát Trần Hữu Trang đã lĩnh lương hạng A, tương đương mọi kép chánh. Đoàn Thanh Nga thời này hoạt động trầm hơn, nhưng nhiều tài tử trong đoàn trở thành tên tuổi được ưa chuộng và có mật độ xuất hiện trên băng đĩa rất lớn.
Nhưng sang thập niên 2000, khi phong trào cải lương lâm cảnh đắp chiếu, nghệ sĩ nhiều người phải bỏ nghề hoặc lấn sang địa hạt truyền hình. Sân khấu cổ truyền hầu như chỉ xuất hiện tại các hoạt động thiện nguyện hoặc lễ lạt, một loạt hình mới là tấu hài được coi như cứu vãn tạm thời.
Năm 2005, ông bầu Hữu Lộc lập Công ty Nụ Cười Mới, vinh danh được một số tài tử như Nhật Cường, Hoài Linh, Trường Giang, Chí Tài, Hứa Minh Đạt, Lâm Vỹ Dạ, Nam Thư, Tân Chề, Long Đẹp Trai, Quách Ngọc Tuyên, Hoàng Mèo, Đại Ngọc Trâm... Năm 2010, nghệ sĩ Hữu Lộc mất, nghệ sĩ Vũ Văn Long (Long Đẹp Trai) kế nhiệm chức giám đốc. Đến năm 2018, thì Nụ Cười Mới phải tuyên bố phá sản do nghệ sĩ gạo cội đi hết, vé bán ra không bù lỗ được.
Theo lời nghệ sĩ Bảo Quốc, ngày nay tuy đoàn vẫn hoạt động âm thầm nhưng phải chuyển hướng đa lĩnh vực để đảm bảo thu nhập cho nghệ sĩ và nhằm bảo lưu thương hiệu Thanh Nga[4].
Hiện nay lương của giáo viên được tính bằng công thức: Lương giáo viên = Lương cơ sở x Hệ số lương.
Theo quy định tại Nghị định 24/2023/NĐ-CP, lương cơ sở hiện nay là 1,8 triệu đồng /tháng.
Bên cạnh đó, hệ số lương của giáo viên mầm non, tiểu học, THCS, THPT được quy định tại các thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo, gồm Thông tư 01/2021/TT-BGDĐT, Thông tư 02/2021/TT-BGDĐT, Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT, Thông tư 04/2021/TT-BGDĐT và được sửa đổi bởi Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT.
Bảng lương hiện nay của giáo viên các cấp như sau:
Bảng lương giáo viên mầm non (Ảnh: Thư viện pháp luật).
Bảng lương giáo viên tiểu học (Ảnh: Thư viện pháp luật).
Bảng lương giáo viên THCS (Ảnh: Thư viện pháp luật).
Bảng lương giáo viên THPT (Ảnh: Thư viện pháp luật).
Như vậy, mức lương giáo viên cao nhất ở một số cấp học hiện nay là hơn 12 triệu đồng/tháng, chưa bao gồm phụ cấp và mức lương thấp nhất là 3,78 triệu đồng/tháng.
Khi thực hiện cải cách tiền lương đối với giáo viên từ 1/7, sẽ bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương hiện nay, xây dựng mức lương cơ bản bằng số tiền cụ thể trong bảng lương mới. Do đó, giáo viên sẽ được thiết kế cơ cấu tiền lương mới gồm: Lương cơ bản và các khoản phụ cấp.
Trong đó, lương cơ bản (chiếm khoảng 70% tổng quỹ lương); các khoản phụ cấp (chiếm khoảng 30% tổng quỹ lương), bổ sung tiền thưởng (quỹ tiền thưởng bằng khoảng 10% tổng quỹ tiền lương của năm, không bao gồm phụ cấp) (nếu có).
Theo Nghị quyết 27, sẽ có hai bảng lương gồm một bảng lương chức vụ dành cho cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo do bầu cử và bổ nhiệm trong cả hệ thống chính trị từ cấp Trung ương đến cấp xã và một bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ dành cho các ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp viên chức không giữ chức danh lãnh đạo.
Trước đó, trao đổi với báo chí, Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết, dự kiến tiền lương bình quân chung của cán bộ, công chức, viên chức sẽ được tăng khoảng 30% (tính cả lương cơ bản và phụ cấp).
Từ năm 2025, mức lương này sẽ tiếp tục được điều chỉnh tăng thêm bình quân hàng năm khoảng 7%/năm.
Khi thực hiện cải cách tiền lương với công chức, viên chức, nhất là viên chức giáo dục và y tế sẽ cao hơn so với mặt bằng chung. Lý giải về việc này, Bộ Nội vụ cho rằng, Việt Nam đang thực hiện cải cách chính sách tiền lương gắn với việc thực hiện nghị quyết về phát triển căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo, y tế.
Tổng thống Yoon Suk Yeol cho biết, hệ thống lương hưu của Hàn Quốc cần có những thay đổi cơ bản về cấu trúc vì hiện tại, hệ thống này không cung cấp đủ thu nhập thay thế cho những người về hưu. Trong khi đó, thanh niên Hàn Quốc lo lắng rằng họ có thể không nhận được bất kỳ quyền lợi nào khi chính phủ dự báo quỹ này có nguy cơ cạn kiệt vào năm 2055.
Theo Tổng thống Yoon Suk Yeol, Chính phủ Hàn Quốc cam kết khôi phục lòng tin vào hệ thống lương hưu quốc gia thông qua các cải cách bền vững, lâu dài. Ngoài việc điều chỉnh các biến số như phí bảo hiểm và tỷ lệ thay thế thu nhập, “xứ sở kim chi” cần tăng lợi nhuận đầu tư của quỹ và đưa ra các cơ chế ổn định tự động để bảo đảm đủ ngân sách chi trả lương hưu bền vững, lâu dài.
Nhà lãnh đạo Hàn Quốc không nêu rõ mốc cụ thể cho mức phí bảo hiểm và tỷ lệ thay thế thu nhập, nhưng cho biết chính phủ sẽ sớm đưa ra đề xuất chi tiết. Ông cũng nhấn mạnh về nhu cầu cải cách phù hợp lao động trẻ tuổi, những người đóng góp nhiều nhất và nhận được phúc lợi muộn nhất, đồng thời ủng hộ việc tăng phí bảo hiểm khác biệt giữa thế hệ trẻ và thế hệ trung niên.
Tổng thống Yoon Suk Yeol cam kết cải cách hệ thống lương hưu trong bối cảnh đầu năm nay, các đảng đối lập đã thảo luận về việc tăng phí bảo hiểm lương hưu từ 9% lên 13% thu nhập của mỗi người lao động.
Bảo vệ kế hoạch tăng tuyển sinh ngành y
Tổng thống Yoon Suk Yeol một lần nữa đề cập cải cách lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, nhấn mạnh mục tiêu chính của chính quyền hiện nay là củng cố các hệ thống y tế thiết yếu và khu vực. Ông lưu ý rằng chính phủ đặt mục tiêu bảo đảm quyền tiếp cận công bằng và bình đẳng với dịch vụ chăm sóc sức khỏe trên toàn quốc, nhất là ở các vùng nông thôn, không phải thủ đô.
Bất chấp làn sóng phản đối mạnh mẽ và nhiều tháng bãi công của các bác sĩ liên quan kế hoạch mở rộng tuyển sinh trường y, Tổng thống Yoon Suk Yeol khẳng định chính phủ sẽ không khuất phục trước áp lực như vậy. Nhà lãnh đạo Hàn Quốc giải thích rằng, việc đào tạo các chuyên gia y tế sẽ mất ít nhất 10 đến 15 năm. Nếu không hành động ngay bây giờ, “xứ sở kim chi” sẽ phải đối mặt tình trạng thiếu hụt 15.000 bác sĩ vào năm 2035. Do đó, việc tăng chỉ tiêu tuyển sinh ngành y là cần thiết.
Theo đó, chính phủ sẽ tập trung vào việc đào tạo nhiều bác sĩ có tay nghề cao hơn bằng cách thúc đẩy giáo dục y khoa và cải cách hệ thống đào tạo. Ngoài ra, Hàn Quốc sẽ tăng cường cơ sở hạ tầng chăm sóc sức khỏe khu vực. Ông cam kết sẽ cải tổ hệ thống bảo hiểm y tế bằng cách cải thiện đáng kể mức phí cho các dịch vụ y tế thiết yếu và khu vực. Để thực hiện hiệu quả cải cách y tế, Tổng thống Yoon Suk Yeol công bố kế hoạch đầu tư ít nhất 10.000 tỷ won (khoảng 7,5 tỷ USD) trong 5 năm tới.
Liên quan vấn đề tỷ lệ sinh thấp đang diễn ra ở Hàn Quốc, Tổng thống Yoon Suk Yeol nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết về một sự thay đổi cơ bản trong nền văn hóa cạnh tranh quá mức và khuôn khổ kinh tế-xã hội của đất nước. Việc phát triển cân bằng khu vực để giải quyết tình trạng tập trung ở các khu vực đô thị có thể là giải pháp cơ bản cho vấn đề này. Theo nhà lãnh đạo Hàn Quốc, để thu hút người dân và doanh nghiệp đến các tỉnh, điều kiện sống ở các khu vực này phải được cải thiện.