Triệu chứng buồn ngủ mà không ngủ được là một dạng rối loạn giấc ngủ đã và đang diễn ra khá phổ biến hiện nay. Nếu tình trạng này bị kéo dài trong nhiều ngày liền sẽ làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến sức khỏe thần kinh, công việc và cả chất lượng cuộc sống. Chính vì vậy, người bệnh cần tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh để từ đó có những hướng điều trị phù hợp.
Nhai một loại thức ăn nhẹ hoặc sing-gum
Nếu giáo viên cho phép bạn ăn nhẹ trong lớp học, hãy mang theo một vài thức ăn nhẹ hoặc sing-gum để nhai. Hoạt động của cơ miệng và năng lượng nạp vào cơ thể sẽ giúp bạn duy trì sự tỉnh táo và hạn chế buồn ngủ trong giờ học tốt hơn. Một vài món ăn nhẹ được các chuyên gia khuyên dùng là trái cây, sữa chua, các loại hạt, táo, bơ đậu phộng…
Vì sao chúng ta không thể tỉnh táo khi ngồi trong lớp học?
Dưới đây là một vài lý do phổ biến về việc học sinh không thể tỉnh táo trong giờ học:
Nguyên nhân gây buồn ngủ khi làm việc
Nếu bạn đang rơi vào tình trạng luôn “ngáp lên ngáp xuống”, khó tập trung khi làm việc thì tham khảo ngay bài viết dưới đây. Việc xác định được nguyên nhân sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc tìm ra giải pháp xử lý nhanh nhất trong thời gian ngắn nhất.
Thức khuya làm việc gây nên việc buồn ngủ vào ban ngày
Do não bộ bị kích thích quá mức
Vận động mạnh hay sử dụng các chất kích thích trước giờ đi ngủ có khả năng kích thích não bộ hoạt động trước khi đi ngủ có thể dẫn đến tình trạng buồn ngủ nhưng không thể ngủ được. Khi não bộ bị kích thích quá mức sẽ khiến cho sức khỏe thần kinh bị căng thẳng, mệt mỏi và khó có thể đi vào giấc ngủ.
Hình thành thói quen đi ngủ khoa học
Để khắc phục tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được cũng như nâng cao chất lượng giấc ngủ, người bệnh cần hình thành thói quen đi ngủ khoa học, cụ thể hơn:
Tuy nhiên, các cách kể trên chỉ phù hợp với tình trạng buồn ngủ mà không ngủ được thoáng qua vài ngày hoặc do yếu tố tâm lý trong 1 giai đoạn nhất định. Trường hợp mất ngủ kéo dài, cơ thể mệt mỏi, tinh thần căng thẳng là dấu hiệu của bệnh lý mà người bệnh cần thăm khám để có phương pháp điều trị phù hợp. Trong đó, điều trị mất ngủ bằng Đông y là phương pháp hiệu quả, an toàn nhất hiện nay.
Buồn ngủ khi làm việc không chỉ khiến cho tinh thần mệt mỏi mà còn có thể gây nên những tác động tiêu cực đến sự tập trung, năng suất làm việc cũng như khả năng sáng tạo của não bộ. Vì vậy, cách chống buồn ngủ khi làm việc là một trong những vấn đề được dân văn phòng hết sức quan tâm. Cùng tìm hiểu với bài viết dưới đây nhé.
Buồn ngủ khi làm việc khiến cho tinh thần mệt mỏi, giảm năng suất làm việc
Trò chuyện với mọi người để chống buồn ngủ
Một góp ý hay mỗi khi bạn thấy buồn ngủ hay mệt mỏi là hãy tìm cách nói chuyện với bạn bè hoặc đồng nghiệp của mình. Bạn có thể chia sẻ với những người xung quanh về những ý tưởng công việc, hoặc các câu chuyện giải trí bền lề đều được. Sự hài hước là cách chống buồn ngủ hiệu quả mà bạn có thể áp dụng. Đồng thời, điều này còn là chìa khóa giúp bạn gắn kết hơn với mọi người xung quanh cũng như giúp kiểm soát căng thẳng của bản thân rất tốt.
Những cơn buồn ngủ đến bất chợt sẽ khiến bạn gặp nhiều rắc rối. Đừng để cơn buồn ngủ ảnh hưởng đến công việc của bạn. Bất cứ lúc nào bạn cảm thấy buồn ngủ, hãy thử áp dụng top 10 cách chống buồn ngủ khi làm việc đơn giản và hiệu quả trên để lấy lại sự tỉnh táo nhé.
Xin lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Độc giả vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể và chính xác nhất.
Bạn thường xuyên cảm thấy buồn ngủ, không thể tỉnh táo hay tập trung nghe giảng? Đừng lo lắng, bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn những cách để không buồn ngủ trong giờ học vô cùng đơn giản và dễ làm. Từ đó, bạn có thể tập trung tinh thần 100% để tiếp thu thêm nhiều kiến thức mới.
Suy giảm trí nhớ, khả năng tập trung và ghi nhớ kém
Tình trạng buồn ngủ nhưng không thể ngủ được kéo dài trong suốt buổi tối sẽ khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, uể oải, chậm chạp và không đủ nguồn năng lượng để bắt đầu cho một ngày làm việc. Nếu tình trạng này diễn biến trong nhiều ngày liền có thể sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự vận hành của não bộ, khiến chúng bị bất ổn định và gây ra không ít khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ và ghi nhớ.
Bên cạnh đó, tình trạng buồn ngủ nhưng không thể ngủ được còn khiến bạn phải ngáp ngắn ngáp dài trong quá trình làm việc. Chính vì điều này đã khiến não bộ hoạt động chậm, gây thiếu tập trung và làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến năng suất công việc.
Buồn ngủ nhưng không ngủ được đồng nghĩa với việc mất ngủ. Khi đó, hệ thần kinh giao cảm sẽ hoạt động nhiều hơn bình thường. Chúng có thể làm mạch máu co lại, huyết áp tăng và tạo áp lực khá lớn lên tim mạch. Nếu tình trạng mất ngủ bị kéo dài trong nhiều ngày liền thường có khả năng cao gây ra các bệnh lý về bệnh tim mạch.
Ngoài ra, khi giấc ngủ bị cản trở, cơ thể có khả năng bị mất cân bằng insulin. Việc cơ thể không bị rơi vào giấc ngủ buộc phải tăng tiết insulin để ổn định đường huyết. Điều này sẽ làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến chức năng tim mạch.
Các đối tượng bị rơi vào tình trạng buồn ngủ nhưng không thể ngủ được thường có những nỗi lo lắng, phiền muộn chưa tìm được lối giải quyết phù hợp. Nếu tình trạng này diễn ra trong nhiều ngày liền sẽ khiến não bộ có những suy nghĩ tiêu cực. Tình trạng này thường đi kèm với những biểu hiện như: rối loạn tâm lý, rối loạn tâm trạng, dễ cáu gắt,…
Hơn nữa, chứng buồn ngủ nhưng không thể ngủ được còn có khả năng nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe thần kinh như: trầm cảm, tự kỷ,…
Ảnh hưởng đến cuộc sống hôn nhân và đời sống tình dục
Đời sống tình dục của các đối tượng bị mất ngủ cũng sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực, nguyên nhân chính là nội tiết tố bị rối loạn. Thông thường, nam giới thường có xu hướng cáu gắt, rối loạn tâm lý khi đối mặt với nhiều áp lực từ công việc và cả cuộc sống hôn nhân. Còn nữ giới, sự mệt mỏi từ công việc, con cái, gia đình cũng có thể trở thành “thủ phạm” khiến cho hệ thần kinh không sản xuất ra hormone hạnh phúc.
Nhiều người vẫn còn tin rằng, nếu bị mất ngủ, cơ thể sẽ trở nên mệt mỏi là liệu pháp hoàn hảo giúp giảm cân. Trên thực tế, điều này lại mang kết quả hoàn toàn ngược lại, đồng nghĩa với việc bạn sẽ bị tăng cân nếu thức khuya.
Các chuyên gia đã chỉ ra, khi mất ngủ, cơ thể dễ rơi vào cảm giác mệt mỏi, uể oải, dễ bị đau đầu bởi bộ não không có thời gian để thư giãn. Đồng thời, các cơ quan trong cơ thể không thể đảm nhiệm đúng chức năng vốn có của chúng. Khi đó, hàm lượng calo không thể tiêu hao dẫn đến tích trữ lượng mỡ và gây ra tình trạng tăng cân.
Có lẽ sẽ có khá nhiều người bất ngờ về việc buồn ngủ nhưng không thể ngủ có khả năng gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư. Trong một số tài liệu nghiên cứu khoa học gần đây cho biết, khi ngủ, lượng hormone melatonin được sản sinh nhằm chống lại sự tăng trưởng và phát triển của các tế bào hoặc khối u. Nhưng nếu mất ngủ, lượng hormone này bị hạn chế rất nhiều. Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho các khối u phát triển kích thước.
Ghi chú một cách sáng tạo tránh buồn ngủ trong giờ học
Năm 2004, các nhà nghiên cứu Phần Lan đã phát hiện rằng các công việc đơn điệu, lặp đi lặp lại có thể làm tăng cảm giảm giác buồn ngủ. Vì thế, bạn hãy thử học các ghi chép bài giảng sáng tạo hơn để kích thích trí não hoạt động.
Từ đó, não bộ tăng sự tập trung vào bài giảng và hạn chế tình trạng cảm thấy buồn ngủ trong giờ học. Một số phương pháp bạn có thể áp dụng để ghi chép bài giảng như sơ đồ tư duy, trình bày nội dung với nhiều màu sắc, hình vẽ và ghi thêm nhận định của cá nhân…